Loading...
Tin tức

Huyết áp tối đa là gì? Huyết áp tối thiểu? Chỉ số huyết áp bình thường

12:21 | 15/11/2022
39 lượt xem
Có hai vấn đề gây nhức nhối cho cộng đồng đó là hiện tượng huyết áp thấp và huyết áp cao. Vậy huyết áp tối đa là gì, mời bạn đọc cùng tham khảo một số thông tin bổ ích về chỉ số sức khỏe này qua nội dung bài viết sau.

Tìm hiểu về huyết áp

Huyết áp được hiểu là áp lực máu cần thiết tác động lên thành mạch để đưa máu đến nuôi dưỡng các mô trong cơ thể. Ở người bình thường thì chỉ số huyết áp ban ngày cao hơn so với ban đêm, huyết áp sẽ hạ xuống thấp nhất vào khoảng 1 - 3 giờ sáng sau khi ngủ dậy. Đồng thời cao nhất từ 8 - 10 giờ sáng. 

Huyết áp có thể tăng lên do vận động, gắng sức thể lực, căng thẳng thần kinh. Ngược lại khi cơ thể được nghỉ ngơi, thư giãn thì chỉ số này sẽ được giảm xuống. Đặc biệt khi cơ thể bị lạnh đột ngột sẽ gây co mạch hoặc dùng một số thuốc co bóp tim, ăn mặn cũng là nguy cơ gây tăng huyết áp. Tại môi trường nóng, ra nhiều mồ hôi, dùng thuốc giãn mạch,...cùng khiến tăng nguy cơ hạ huyết áp.

Thế nào là huyết áp cao, huyết áp thấp?

Trên thực tế thì huyết áp cao và thấp đều gây nguy hiểm tới sức khỏe của người bệnh do đó chúng ta cần nắm rõ các chỉ số huyết áp của mình để điều chỉnh chế độ ăn uống, sinh hoạt phù hợp. 

  • Chỉ số huyết áp người bình thường: huyết áp được cho là bình thường nếu chỉ số huyết áp tâm thu dưới 120mmHg và huyết áp tâm trương dưới 80mmHg.
  • Huyết áp tối đa nếu rơi vào chỉ số lớn hơn 140mmHg ở tâm thu và lớn hơn 90 mmHg ở tâm trương.
  • Huyết áp tối thiểu khi huyết áp tâm thu dưới 90mmHg và giảm 25mmHg so với mức thông thường.

Để kết luận một người có bị tăng huyết áp hay không thì ta cần căn cứ vào chỉ số huyết áp trong nhiều ngày. Lưu ý rằng chỉ số huyết áp tăng nhanh khi cơ thể vận động quá sức, tinh thần căng thẳng và có thể dễ bị hạ xuống khi người bệnh mất sức, tiêu chảy, ra nhiều mồ hôi,...

Huyết áp cao và huyết áp thấp có nguy hiểm thế nào?

Không ai có thể phủ nhận được mức độ nguy hiểm của bệnh lý tăng hoặc giảm huyết áp. Theo đó những biến chứng mà căn bệnh này để lại cho con người có thể nguy hiểm đến mức nào?

Sự nguy hiểm của huyết áp cao

Huyết áp cao là bệnh lý nguy hiểm, thường gặp và gia tăng theo độ tuổi đồng thời là nguyên nhân gây nên liệt nửa người, hôn mê và tăng nguy cơ tử vong. Đặc biệt đây còn là nhân tố hàng đầu gây đột quỵ, nhồi máu cơ tim, suy tim hay suy thận mãn.  Những biến chứng nguy hiểm của bệnh lý này bao gồm:

  • Tai biến mạch máu não, nhồi máu cơ tim, phù phổi cấp, suy thận cấp,...
  • Rối loạn tiền đình, suy tim, tim to, suy thận mạn, đau cách hồi...

Sự nguy hiểm của huyết áp thấp

Nếu so sánh với huyết áp cao, huyết áp thấp trước mắt không dẫn đến các biến chứng nguy hiểm như tai biến mạch máu não, nghẽn cơ tim do đó nhiều người bệnh sẽ chủ quan. Tuy nhiên bạn không biết rằng huyết áp thấp cũng gây nên nhiều bệnh lý nguy hiểm không kém.

Khi mắc căn bệnh này, hệ thống thần kinh của người bệnh sẽ không thể tự điều chỉnh để cung cấp đủ dinh dưỡng và oxy cho các cơ quan như tim, não, thận. Nếu người bệnh không được điều trị kịp thời thì có thể mắc các bệnh lý như nhồi máu cơ tim, suy thận, đau thắt ngực,...

Nhiều trường hợp có thể dẫn đến tai biến mạch máu não hoặc gây sốc. Khi mắc huyết áp thấp trong thời gian dài thì các cơ quan trong cơ thể người bệnh như thận, gan, phổi, tim,...sẽ suy yếu nhanh chóng.

Cách kiểm soát chỉ số huyết áp hiệu quả

 


Những cách hiệu quả giúp kiểm soát tốt chỉ số huyết áp trong cơ thể mà bạn nên chú ý như sau:

  • Kiểm soát tốt chế độ ăn uống, sinh hoạt khoa học đồng thời bổ sung một số loại thực phẩm giàu canxi, kali và nhiều vitamin tổng hợp khác,...
  • Thường xuyên kiểm tra chỉ số huyết áp của bản thân và các thành viên trong gia đình bằng máy đo huyết áp tại nhà.

Có thể nói việc theo dõi các chỉ số huyết áp thường xuyên của cơ thể giúp chúng ta ngăn ngừa các bệnh lý nguy hiểm một cách hiệu quả. Mong rằng qua nội dung bài viết trên, bạn đã hiểu rõ chỉ số huyết áp tối đa là gì, tối thiểu là gì đồng thời nhận biết các dấu hiệu nguy hiểm thường gặp của các chỉ số này.

 
 

Các tin khác

[Giải Đáp] Tràn Dịch Màng Ngoài Tim Có Nguy Hiểm Hay Không ?

[Giải Đáp] Tràn Dịch Màng Ngoài Tim Có Nguy Hiểm Hay Không ?

Có hai vấn đề gây nhức nhối cho cộng đồng đó là hiện tượng huyết áp thấp và huyết áp cao. Vậy huyết áp tối đa là gì, mời bạn đọc ...
Tìm Hiểu Về Bệnh Phổi Tắc Nghẽn Mạn Tính COPD

Tìm Hiểu Về Bệnh Phổi Tắc Nghẽn Mạn Tính COPD

Có hai vấn đề gây nhức nhối cho cộng đồng đó là hiện tượng huyết áp thấp và huyết áp cao. Vậy huyết áp tối đa là gì, mời bạn đọc ...
Top 3 giường bệnh nhân giá rẻ tốt nhất cho bệnh nhân tai biến

Top 3 giường bệnh nhân giá rẻ tốt nhất cho bệnh nhân tai biến

Có hai vấn đề gây nhức nhối cho cộng đồng đó là hiện tượng huyết áp thấp và huyết áp cao. Vậy huyết áp tối đa là gì, mời bạn đọc ...
[2024] Xe Lăn Giá Bao Nhiêu? Bảng Giá Mới Nhất

[2024] Xe Lăn Giá Bao Nhiêu? Bảng Giá Mới Nhất

Có hai vấn đề gây nhức nhối cho cộng đồng đó là hiện tượng huyết áp thấp và huyết áp cao. Vậy huyết áp tối đa là gì, mời bạn đọc ...
Cách đếm nhịp thở ở người lớn đúng cách

Cách đếm nhịp thở ở người lớn đúng cách

Có hai vấn đề gây nhức nhối cho cộng đồng đó là hiện tượng huyết áp thấp và huyết áp cao. Vậy huyết áp tối đa là gì, mời bạn đọc ...
Các Loại Ống Nghe Spirit Được Chuyên Gia Khuyên Dùng

Các Loại Ống Nghe Spirit Được Chuyên Gia Khuyên Dùng

Có hai vấn đề gây nhức nhối cho cộng đồng đó là hiện tượng huyết áp thấp và huyết áp cao. Vậy huyết áp tối đa là gì, mời bạn đọc ...
Bé bị ho sổ mũi nên uống thuốc gì?

Bé bị ho sổ mũi nên uống thuốc gì?

Có hai vấn đề gây nhức nhối cho cộng đồng đó là hiện tượng huyết áp thấp và huyết áp cao. Vậy huyết áp tối đa là gì, mời bạn đọc ...
Tức ngực khó thở buồn nôn là dấu hiệu bệnh gì?

Tức ngực khó thở buồn nôn là dấu hiệu bệnh gì?

Có hai vấn đề gây nhức nhối cho cộng đồng đó là hiện tượng huyết áp thấp và huyết áp cao. Vậy huyết áp tối đa là gì, mời bạn đọc ...
Giải đáp thắc mắc “Trong cơ thể người có bao nhiêu lít máu?”

Giải đáp thắc mắc “Trong cơ thể người có bao nhiêu lít máu?”

Có hai vấn đề gây nhức nhối cho cộng đồng đó là hiện tượng huyết áp thấp và huyết áp cao. Vậy huyết áp tối đa là gì, mời bạn đọc ...
Bị Khó Thở Khi Nằm Ngửa - Nguyên Nhân Do Đâu?

Bị Khó Thở Khi Nằm Ngửa - Nguyên Nhân Do Đâu?

Có hai vấn đề gây nhức nhối cho cộng đồng đó là hiện tượng huyết áp thấp và huyết áp cao. Vậy huyết áp tối đa là gì, mời bạn đọc ...
Top 3 máy trợ thở cho người hen suyễn tiện lợi tốt nhất

Top 3 máy trợ thở cho người hen suyễn tiện lợi tốt nhất

Có hai vấn đề gây nhức nhối cho cộng đồng đó là hiện tượng huyết áp thấp và huyết áp cao. Vậy huyết áp tối đa là gì, mời bạn đọc ...
Tần Số Hô Hấp – Nhịp Thở Bao Nhiêu Là Bình Thường?

Tần Số Hô Hấp – Nhịp Thở Bao Nhiêu Là Bình Thường?

Có hai vấn đề gây nhức nhối cho cộng đồng đó là hiện tượng huyết áp thấp và huyết áp cao. Vậy huyết áp tối đa là gì, mời bạn đọc ...
Hội chứng hẹp tiểu phế quản co thắt là gì?

Hội chứng hẹp tiểu phế quản co thắt là gì?

Có hai vấn đề gây nhức nhối cho cộng đồng đó là hiện tượng huyết áp thấp và huyết áp cao. Vậy huyết áp tối đa là gì, mời bạn đọc ...
 6 Cách Trị Ù Tai Khi Bị Sổ Mũi An Toàn, Hiệu Quả

 6 Cách Trị Ù Tai Khi Bị Sổ Mũi An Toàn, Hiệu Quả

Có hai vấn đề gây nhức nhối cho cộng đồng đó là hiện tượng huyết áp thấp và huyết áp cao. Vậy huyết áp tối đa là gì, mời bạn đọc ...
[Giải Đáp] Bị Hen Suyễn Khó Thở Nên Làm Gì?

[Giải Đáp] Bị Hen Suyễn Khó Thở Nên Làm Gì?

Có hai vấn đề gây nhức nhối cho cộng đồng đó là hiện tượng huyết áp thấp và huyết áp cao. Vậy huyết áp tối đa là gì, mời bạn đọc ...
Ho thở khò khè ở người lớn: Nguyên nhân, triệu chứng và cách điều trị

Ho thở khò khè ở người lớn: Nguyên nhân, triệu chứng và cách điều trị

Có hai vấn đề gây nhức nhối cho cộng đồng đó là hiện tượng huyết áp thấp và huyết áp cao. Vậy huyết áp tối đa là gì, mời bạn đọc ...